Pk tư vấn làm tăng nguy tê nứt khe hậu môn
Nứt kẽ hậu môn là bệnh thường
gặp ở những đối tượng như trẻ nhỏ, người cao tuổi phụ nữ mang thai, phụ nữ sau
sinh, những người mắc bệnh táo bón,…và một số bệnh lý liên quan đến hậu môn,
trực tràng khác.
Bệnh có thể phòng ngừa và chữa trị bằng cách điều chỉnh
chế độ ăn uống và đi từ nguyên nhân gây bệnh ở từng đối tượng để có phương pháp
điều trị hợp lý.
Các yếu tố làm tăng nguy cơ nứt kẽ hậu môn
.
1. Chế độ ăn uống
Chế độ ăn uống dư thừa chất đạm và
chất béo trong khi đó chất xơ là thành phần tạo độ mềm cho phân, dễ dàng tiêu
hóa lại không được cung cấp đầy đủ khiến cơ thể bị thiếu hụt và gây nên hiện
tượng phân cứng gây bất lợi cho việc đai tiện ra máu
dẫn đến nuwta kẽ hậu môn.
2. Bệnh táo bón
Táo bón được xác định là nguyên nhân chính dẫn
đến nứt kẽ hậu môn - ngứa hậu môn.
Những người mắc bệnh táo bón thâm niên hây kéo dài khiến hậu môn bị nứt kẽ do
phân cứng và phải dùng sức để dặn.
3. Cơ thể thiếu nước
Uống ít
nước là thói quen xấu ở một số người khiến nguy cơ mắc bệnh nứt kẽ hậu môn tăng
lên. Khi cơ thể không đủ nước quá tình hòa tan các chất xảy ra không thuận lợi,
hệ tiêu hóa cũng gặp khó khăn hơn những người thường xuyên uống nước đồng nghĩa
với việc nguy cơ mắc bệnh là rất lớn.
4. Tuổi tác
Nứt kẽ hậu môn
rất dễ gặp ở người già, trẻ nhỏ đây là hai đối tượng có sức đề kháng yếu. Ở trẻ
nhỏ hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, không thể chủ động bổ sung chất xơ và nước cho
cơ thể. Đối với người già khi tuổi tác tăng cao, các cơ quan trong có thể dần
suy thoái, hệ miễn dịch và tiêu hóa giảm và học có xu hướng nạp ít chất xơ, nước
uống hay những đồ ăn lỏng vào cơ thể vì vậy đây là hai đối tượng lớn của nứt kẽ
hậu môn.
5. Tác động của thời kỳ mang thai, sau sinh Thời kỳ mang thai
phụ nữ phải chịu áp lực khi thai nhi ngày càng phát triển, nguy cơ mắc bệnh tăng
lên. Sau khi sinh chế độ dinh dưỡng cũng thay đổi, chị em bồi bổ nhiều chất đạm
hơn, hạn chế tiêu thụ chất xơ rất hay bị táo bón kéo dài vì vậy nứt kẽ hậu môn
xảy ra là điều dễ hiểu
0 nhận xét:
Đăng nhận xét